Môn
Tìm các khoảng đồng biến, nghịch biến của các hàm số sau:
Lời giải:
a)
Tập xác định D = ℝ
Lấy x1 , x2 là hai số thực tùy ý thỏa mãn x1 < x2, ta có:
f(x1) – f(x2) = (-5+ 2) – (-5+ 2) = -5x1 + 2 + 5x2 – 2 = -5x1 + 5x2 = 5(x2 – x1)
Vì x1 < x2 ⇒ 5(x2 – x1) > 0 ⇒ f(x1) – f(x2) > 0 hay f(x1) > f(x2).
Vậy hàm số nghịch biến (giảm) trên ℝ
b)
Tập xác định D = ℝ
Lấy x1 , x2 là hai số thực tùy ý thỏa mãn x1 < x2, ta có:
f(x1) – f(x2) = - x12 – (-x22) = x22 - x12 = (x2 – x1)(x2 + x1)
+) Với x1, x2 ∈ (-∞; 0) và x1 < x2, khi đó: x1 + x2 < 0 và x2 – x1 > 0
Do đó, f(x1) – f(x2) < 0 f(x1) < f(x2), nên hàm số f(x) đồng biến trên khoảng (-∞; 0).
+) Với x1, x2 ∈ (-∞; 0) và x1 < x2, khi đó: x1 + x2 > 0 và x2 – x1 > 0
Do đó, f(x1) – f(x2) > 0 f(x1) > f(x2) nên hàm số f(x) nghịch biến trên khoảng (0; +∞).
Vậy hàm số f(x) = -đồng biến trên khoảng (-∞; 0) và nghịch biến trên khoảng (0; +∞).
a)
Tập xác định D = ℝ
Lấy x1 , x2 là hai số thực tùy ý thỏa mãn x1 < x2, ta có:
f(x1) – f(x2) = (-5+ 2) – (-5+ 2) = -5x1 + 2 + 5x2 – 2 = -5x1 + 5x2 = 5(x2 – x1)
Vì x1 < x2 ⇒ 5(x2 – x1) > 0 ⇒ f(x1) – f(x2) > 0 hay f(x1) > f(x2).
Vậy hàm số nghịch biến (giảm) trên ℝ
b)
Tập xác định D = ℝ
Lấy x1 , x2 là hai số thực tùy ý thỏa mãn x1 < x2, ta có:
f(x1) – f(x2) = - x12 – (-x22) = x22 - x12 = (x2 – x1)(x2 + x1)
+) Với x1, x2 ∈ (-∞; 0) và x1 < x2, khi đó: x1 + x2 < 0 và x2 – x1 > 0
Do đó, f(x1) – f(x2) < 0 f(x1) < f(x2), nên hàm số f(x) đồng biến trên khoảng (-∞; 0).
+) Với x1, x2 ∈ (-∞; 0) và x1 < x2, khi đó: x1 + x2 > 0 và x2 – x1 > 0
Do đó, f(x1) – f(x2) > 0 f(x1) > f(x2) nên hàm số f(x) nghịch biến trên khoảng (0; +∞).
Vậy hàm số f(x) = -đồng biến trên khoảng (-∞; 0) và nghịch biến trên khoảng (0; +∞).
Bài học liên quan
Bảng xếp hạng thi online môn